Trường hợp của chị V (30 tuổi) tìm đến phòng khám trong tình trạng lo lắng. Chị cho biết cách đây hơn 1 tháng, sau lần “mặn nồng” với chồng, vùng kín của chị xuất hiện những nốt mụn môi dưới, ngứa ngáy khó chịu. Chị có tìm hiểu trên mạng và biết được dùng lá trầu không để xông có thể làm giảm tình trạng trên. Tin lời nên chị làm theo, 1-2 ngày đầu cảm giác ngứa ngáy giảm hẳn, nhưng đến ngày thứ 4 tình trạng chuyển biến xấu kèm theo xuất hiện mủ và máu. Lo sợ nên chị vội vàng đi khám và được kết luận là mắc mụn rộp sinh dục nhưng không được hỗ trợ điều trị đúng cách nên bệnh đã biến chứng.
Mụn môi dưới là gì?
Mụn môi dưới có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, dị ứng với hóa chất. Đây cũng là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm mà nữ giới cần lưu ý.
Viêm âm đạo
– Viêm âm đạo do nấm candina gây ra do vệ sinh không đúng cách, vệ sinh sau khi quan hệ tình dục không sạch sẽ.
– Biểu hiện của người bị nấm âm đạo là khí hư ra nhiều có màu trắng đục như bã đậu hoặc sữa chua, cảm giác bị sưng tấy, ngứa 2 bên mép vùng kín, sau đó lan dần ra các vùng da khác, mụn môi dưới.
Biểu hiện mụn môi dưới do một số bệnh lý
Mụn rộp sinh dục
– Virus HSV gây bệnh trên môi, mắt, hậu môn của người bệnh. Bệnh thường xảy ra ở những người đã có quan hệ tình dục không an toàn.
– Mụn rộp sinh dục khi mới bắt đầu sẽ có triệu chứng là môi lớn nổi cục, mụn nước thành từng mảng, nếu có va chạm rất dễ bị vỡ, khi vỡ chảy dịch mủ có lẫn máu kèm ngứa môi lớn vùng kín.
– Những nốt mụn rộp khi vỡ ra sẽ có mùi hôi, gây lở loét sau đó khô lại, tự đóng vảy, bong tróc hình thành niêm mạc dưới da. Ngoài ra, người bệnh còn nhận thấy tiểu rát, tiểu buốt, ra khí hư, đau vùng chậu.
Sùi mào gà
– Sùi mào gà là bệnh xã hội, lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn, bệnh do virus HPV gây ra.
– Sau khi nhiễm virus HPV từ 2-9 tháng thì bệnh bắt đầu có triệu chứng nổi mụn môi lớn, môi bé, âm vật, hậu môn.
– Người bệnh xuất hiện nhiều nốt mụn sần nhỏ li ti, màu hồng không ngứa hay đau. Nhưng sau thời gian ngắn sẽ phát triển thành từng mảng lớn, liên kết lại với nhau giống như hoa mào gà hoặc súp lơ. Nếu không phát hiện kịp thời sẽ làm chảy dịch gây ẩm ướt, ngứa ngáy, đau nhức.
Lưu ý: Các dấu hiệu này thường khiến nhiều chị em nhầm lẫn nếu tự chẩn đoán. Để biết chính xác và chuẩn đoán bệnh được đúng nhất bạn hãy đến và xét nghiệm để đạt được kết quả chữa trị tốt nhất.
CLICK NGAY để được bác sĩ giải đáp cho bạn.
Mụn môi dưới có nguy hiểm không?
Nổi mụn môi dưới nếu như không phát hiện cũng như chữa nhanh chóng có khả năng gây nên khá nhiều hậu quả nguy hại, bởi đây có khả năng là biểu hiện của bệnh xã hội nguy hiểm.
Gây đau rát, ngứa ngáy: Không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc mà còn ảnh hưởng đến tâm lý các chị em. Đặc biệt, mùi hôi tanh từ khí hư, dịch nhày, có thể giảm cảm giác trong kết hợp, bất tiện, thậm chí chảy máu lúc giao hợp.
Lây nhiễm cho bạn tình: Mụn ở vùng kín do một số căn bệnh xã hội như sùi mào gà, mụn rộp sinh dục gây ra thì có khả năng lây lan sang bạn tình, người quen trong gia đình qua tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp.
Mụn rộp ở trẻ do lây nhiễm từ mẹ
Lây truyền sang thai nhi: Phụ nữ mang thai mắc căn bệnh mụn rộp sinh dục hoặc bệnh sùi mào gà có thể lan truyền sang thai nhi lúc sinh thường ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ, gây dị tật bẩm sinh, sinh non, sẩy thai.
Viêm nhiễm, lở loét, vô sinh: Nổi mụn môi dưới nếu kéo dài có thể gây viêm nhiễm, lở loét, lây sang một số cơ quan khác như buồng trứng, cổ tử cung dẫn đến vô sinh.
Nếu còn thắc mắc về vấn đề này các bạn có thể nhấp vào KHUNG CHAT hoặc liên hệ hotline (0225) 369 9999 để được hỗ trợ.
Làm thế nào khi bị mụn môi dưới?
Để hỗ trợ điều trị mụn môi dưới hiệu quả, trước hết cần phải thăm khám để xác định rõ nguyên nhân, tình trạng bệnh. Từ đó các bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp phù hợp.
Phương pháp chữa mụn môi dưới hiệu quả
Kỹ thuật Oxygen: Sử dụng ion oxy có tác dụng diệt khuẩn, hồi phục tế bào với trường hợp mụn môi lớn do viêm nhiễm.
Miễn dịch INT: Giúp không chế, hạn chế sự sinh sôi, phát triển của virus HSV mà không gây đau đớn, tổn thương các tế bào xung quanh, kích thích sản sinh tế bào mới, tăng sức đề kháng, ngăn bệnh tái phát.
ALA-PDT: Sử dụng chất cảm quang đặc biệt sản sinh ra oxy tác động trực tiếp vào tế bào gây bệnh, hạn chế sự phát triển của virus, phục hồi thương tổn, giảm các triệu chứng và sự hình thành các nốt sùi.
Phòng Khám Phượng Đỏ có đội ngũ y bác sĩ là chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm cùng với trang thiết bị hiện đại, tiên tiến đã chẩn đoán và hỗ trợ điều trị nhiều trương hợp mụn môi dưới với tỷ lệ thành công cao.
NHẮC NHỞ NHẸ: Đặt hẹn khám buổi tối từ 17 – 20h để tiết kiệm thời gian khám chữa bệnh.