Đi cầu ra máu tươi có thể là do cơ thể sinh nhiệt vì bệnh nhân không tiếp nạp đủ lượng chất xơ mỗi ngày khiến cho tình trạng này diễn ra trong một hoặc hai ngày là tự khỏi. Nhưng nếu giữa những lần đi tiêu mà máu tươi cứ phún ra liên tục kéo dài thì cần phải lưu tâm. Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi mời bạn cùng theo dõi mọi thông tin trong bài viết sau nhằm bắt bệnh tiềm ẩn bên trong cơ thể của chính mình.
Bạn không có thời gian đọc hết bài viết, click TƯ VẤN NHANH để trao đổi trực tiếp với bác sĩ.
Đi cầu ra máu tươi báo hiệu bệnh gì?
Đi cầu ra máu tươi (đi ngoài ra máu tươi, đại tiện ra máu tươi, đi ị ra máu tươi) là tình trạng diễn tả hoạt động đào thải chất cặn bã bên trong cơ thể ra bên ngoài dạng phân, kèm theo đó là chất lỏng màu đỏ (máu tươi).
Lượng máu tiết ra ít hay nhiều cũng cần phải lưu ý để nhận diện chính xác mức độ tiến triển của bệnh. Và kết luận sẽ do bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng đưa ra chứ không phải do bệnh nhân tự đoán.
Theo như quan sát từ các chuyên gia đầu ngành Phòng Khám Phượng Đỏ, đi cầu ra máu tươi là dấu hiệu của bệnh lý:
► Bệnh trĩ đi cầu ra máu tươi
Những người mắc bệnh trĩ đa phần gặp phải hiện tượng đi ị ra máu tươi do búi trĩ sa ra ngoài mỗi khi rặn mạnh. Nếu chịu khó quan sát, chúng ta sẽ thấy được lượng máu tiết ra có dạng thế nào. Ngay sau đó, tìm đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được chữa trị sớm, tránh biến chứng nguy hiểm.
► Polyp hậu môn đi cầu ra máu tươi
Đây là căn bệnh khởi phát từ polyp đường tiêu hóa biến chứng gây ra. Biểu hiện chính của bệnh chính là chảy máu từ những lần đi ngoài và là tiền đề dẫn đến ung thư đạt mức 85% nếu không được chữa trị sớm. Một số trường hợp khối u nằm sát hậu môn thì phải tiến hành cắt bỏ bộ phận này.
► Nứt kẽ hậu môn đi cầu ra máu tươi
Đa phần bệnh nhân mắc phải tình trạng này là do táo bón kéo dài, khi đại tiện phải dùng sức đẩy mạnh phân cưng từ bên trong ra ngoài khiến cho ống hậu môn bị tổn thương, bề mặt da của bộ phận này nứt nẻ, lở loét, mưng mủ gây đau đớn.
► Ung thư trực tràng đi cầu ra máu tươi
Khối u bên trong trực tràng phát triển quá mức thành tế bào ác tính (ung thư) khi quan sát trên màn hình máy tính thông qua nội soi. Mặc dù đào thải phân ra dễ dàng nhưng máu vẫn chảy ra rất nhiều từ hậu môn.
Ngoài những bệnh lý nêu trên, đi cầu ra máu tươi còn là triệu chứng của táo bón, kiết lỵ, dị ứng, xuất huyết đường ruột (đường tiêu hóa). Muốn biết chính xác tình trạng của mình, người bệnh nên liên hệ ngay với bác sĩ chuyên khoa để chữa trị.
Điều trị đi cầu ra máu tươi nhanh khỏi
Tình trạng đi cầu ra máu tươi sẽ rơi vào trường hợp nguy hiểm nếu bệnh nhân nhận định sai và thờ ơ đợi tự khỏi thì khó tránh khỏi những biến chứng nguy hiểm như:
► Ngứa hậu môn làm bệnh nhân gãi nhiều dẫn đến trầy xước, dịch tiết ra liên tục tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển tại đó gây nhiễm trùng, áp xe.
► Lượng máu tiết ra mỗi ngày quá nhiều, dinh dưỡng chuyển hóa không kịp làm mệt mỏi, chóng mặt, thiếu máu, tử vong…
► Mỗi lần đi ngoài khó khăn khiến bệnh nhân cố nhịn, kéo theo nhiều bệnh lý liên quan khác.
Chính vì tác hại đó mà chúng tôi khuyên bạn đừng nên chậm trễ khi phát hiện đi cầu ra máu tươi và nhanh chóng đi đến Phòng Khám Phượng Đỏ (498 Nguyễn Văn Linh, P.Vĩnh Niệm, Q.Lê Chân, TP. Hải Phòng) để được thực hiện chữa trị bởi các kỹ thuật sau:
❖ Điều trị nội khoa
- Dùng thuốc kháng sinh dành cho trường hợp bệnh nhẹ để làm teo nhỏ búi trĩ, lành vết nứt ở hậu môn, giảm sưng viêm, tấy đỏ.
- Liệu pháp đông tây y kết hợp hỗ trợ đường tiêu hóa hoạt động tốt hơn, không còn táo bón và bảo vệ chức năng hậu môn được an toàn.
❖ Điều trị ngoại khoa
- Phương pháp HCPT sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu bằng sóng điện cao tần để loại bỏ búi trĩ, khối u polyp mà không gây bỏng da. Đồng thời thúc đẩy tái tạo tế bào lành tính thay thế cho tế bào bị tổn thương.
- Phương pháp PPH cắt bỏ phần dư thừa dưới đường lược để thu gọn phần thịt thừa ngoài hậu môn vào trong mà không gây đau đớn như các phương pháp truyền thống khác.
► Chi phí điều trị đi cầu ra máu có đắt không?
Thực chất, rất khó xác định số tiền phải chi trả cho quá trình điều trị đi cầu ra máu bởi mức phí còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như thể trạng người bệnh, bệnh lý nào, mức độ nặng nhẹ, phương pháp chữa trị, tay nghề bác sĩ, cơ sở y tế đảm nhận…
Nhưng chúng tôi biết chắc một điều rằng bạn cứ im lặng cho qua thì bệnh sẽ diễn biến nặng hơn kéo theo chi phí tăng lên đáng kể.
Nếu còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến đi cầu ra máu chưa được đề cập trong bài viết, hãy gọi vào hotline (0225) 369 9999 hoặc bấm vào khung tư vấn bên dưới để nhận hỗ trợ!