Đi cầu ra máu tươi có thể là do cơ thể sinh nhiệt vì bệnh nhân không tiếp nạp đủ lượng chất xơ mỗi ngày khiến cho tình trạng này diễn ra trong một hoặc hai ngày là tự khỏi. Nhưng nếu giữa những lần đi tiêu mà máu tươi cứ phún ra liên tục kéo dài thì cần phải lưu tâm. Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi mời bạn cùng theo dõi mọi thông tin trong bài viết sau nhằm bắt bệnh tiềm ẩn bên trong cơ thể của chính mình.
Xem Thêm Tư VấnVới những người bị bệnh trĩ (lòi dom, lòi con trê) đều mang tâm lý “ngại tố cáo” tình trạng của mình do xấu hổ, ngại nhùng, sợ ánh mắt phán xét của mọi người. Vậy là họ đành cam tâm sống chung với búi trĩ mà không hề mảy may nghĩ rằng phía sau đó là những biến chứng nguy hiểm.
Xem Thêm Tư VấnBệnh trĩ khi đã nặng sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khiến chất lượng cuộc sống, sức khỏe của bạn bị ảnh hưởng. Chính vì vậy, việc phát hiện sớm những dấu hiệu bệnh trĩ là một cách giúp bạn có nhiều cơ hội chữa khỏi bệnh, đảm bảo được tâm lý, sức khỏe về sau.
Xem Thêm Tư VấnTrĩ ngoại thường nguy hiểm hơn so với trĩ nội, ở mức độ nặng có thể gây biến chứng nghẹt búi trĩ, bội nhiễm, tắc mạch máu, thậm chí là nguy cơ ung thư trực tràng. Do đó ngay khi phát hiện các triệu chứng của bệnh việc áp dụng cách chữa bệnh trĩ ngoại không đau bằng phương pháp tiên tiến là điều đặc biệt cần thiết để bảo vệ sức khỏe người mắc.
Xem Thêm Tư VấnBạn mắc bệnh trĩ lâu ngày mà vẫn chưa chữa khỏi? Bệnh trĩ gây phiền toái cho cuộc sống của bạn? Và bạn đang cần tìm một phòng khám bệnh trĩ uy tín, chất lượng tại Hải Phòng? Hãy lắng nghe những ý kiến của các chuyên gia đầu ngành về hậu môn trực tràng để biết được đâu là phòng khám trĩ tin cậy tại Hải Phòng.
Xem Thêm Tư VấnHiện nay có hai cách chữa trĩ được mọi người “tín nhiệm”, đó là tây y và đông y. Đa phần, bệnh nhân muốn “chạy nước rút” để nhanh chóng thoát khỏi các cơn khó chịu do bệnh gây ra nên lựa chọn toa thuốc kháng sinh của tây y. Nhưng nếu lỡ không may thành phần bên trong thuốc lại phản ứng ngược với cơ thể thì làm thế nào? Buộc lòng bệnh nhân phải tìm đến đông y để hỗ trợ.
Xem Thêm Tư Vấn“Chào bác sĩ, em tên V (26 tuổi). Dạo gần đây khi ngồi ghế hoặc ngồi bồn cầu để đại tiện em đều cảm thấy đau nhức ở phần mông của mình. Em có thử đứng xoay lưng lại trước gương để xem thì phát hiện ra gần hậu môn có nhiều vết loét đỏ, chảy dịch giống như mủ vậy. Em đang bị bệnh gì vậy bác sĩ? Em có thể tham gia hoạt động bơi lội trong tình trạng này được không? Mong bác sĩ hồi đáp sớm!”.
Xem Thêm Tư VấnHậu môn là một cơ quan nằm ở đoạn cuối của hệ tiêu hóa(cụ thể là ruột già), có nhiệm vụ chính là phóng thích các chất cặn bã, độc tố của cơ thể ra bên ngoài theo dạng phân. Khu vực này tập trung một hệ thống mạch máu và thần kinh rất phong phú, các tĩnh mạch ở trong vách hậu môn thường phình giãn tạo nên những búi trĩ.
Xem Thêm Tư VấnỞ cữ và chăm con đã khổ cực, có không ít chị em lại phải chịu trận với những triệu chứng ngứa ngáy, dày cộm bên dưới hậu môn do trĩ gây ra. Vậy, nguyên nhân nào khiến các mẹ bị trĩ? Bệnh trĩ ở mẹ cho con bú có ảnh hưởng quá trình phát triển của bé không? Và liệu bệnh trĩ sau sinh có chữa được không trong khi điều kiện sức khỏe, thể trạng của chị em còn yếu?
Xem Thêm Tư VấnBệnh trĩ ngoại độ 3, độ 4 là giai đoạn chuyển biến nặng của bệnh trĩ ngoại độ 1, 2 nếu không được điều trị kịp thời. Việc chữa trị bệnh trĩ giai đoạn này là vô cùng cấp bách, nếu chần chừ sẽ gây ra nhiều hậu quả khó lường. Vậy với những người mắc bệnh trĩ ngoại độ 3, độ 4 cần lưu ý những điều gì?
Xem Thêm Tư Vấn